BAITAP24H.COM Chia Sẻ Cương Ôn Luyện Thi Các Lớp

1. "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương  muôn loài". (Hoài Thanh)

Nhà văn M. Groki khẳng định “ Văn học - là nhân học, văn học có khả năng nhân đạo hoá con người, giúp con người nhận thức rõ hơn về bản thân, làm cho người gần người hơn, bồi dưỡng tâm hồn con người khiến con người yêu thương nhiều hơn. Cùng bàn về vấn đề này trong " Ý nghĩa văn chương" Hoài Thanh nhận định “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật, muôn loài". Đến với bài thơ " A" bạn đọc sẽ cảm thấu nhiều hơn về lòng thương người của nhà thơ B. Ý kiến của Hoài Thanh bản về giá trị nhấn đạo của văn chương. Hoài Thanh đã đưa ra vấn đề quan trọng, bản chất của văn chương, được coi là nguồn gốc cốt yếu của văn chương đó là lòng thương người mà rộng rà thương cả muôn vật, muôn loài. Nhà văn sáng tác tác phẩm, một mặt phản ánh hiện thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với con người và vạn vật. Tác phẩm là tiếng nói của tâm hồn, cảm xúc của người sáng tác, được hình thành, này nở từ tình cảm của tác giả đối với cuộc sống, con người, quan trọng nhất là tình thương: Tình thương người, thương cả muôn vật, muôn loài. Lòng nhân ái – một tỉnh cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại. Tình cảm ấy không chỉ là cội nguồn của văn chương mà còn là thước đo giá trị của tác phẩm văn chương chân chính. Đó chính là giá trị nhân đạo, là những ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm. Biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm là lòng thương yêu, sự cảm thông, xót xa trước những hoàn cảnh, những số phận bất hạnh; lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chả đạp lên quyền sống của con người, ngợi ca, để cao những vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng níu khát vọng sống, khát vọng tình yêu và hạnh phúc của con người. Bài thơ " A" của nhà thơ B đã thể hiện rất rõ nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, mở rộng ra là thương muôn vật, muôn loài. (Hoặc: Bài thơ A của nhà thơ B là một tác phẩm đầy giá trị nhân văn như vậy) Đánh giá: Sau khi đã chứng minh bằng tp Ý kiến của nhà phê bình văn học Hoài Thanh hoàn toàn đúng đẫn bởi lẽ văn học là tiếng nói của tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hướng tới con người, vì con người. Tác phẩm văn học chân chỉnh thể hiện cái tâm của người nghệ sĩ, hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau của con người. Tác phẩm văn học chỉ thực sự có ý nghĩa khi mục đích sáng tác của nhà văn là nhằm phục vụ cuộc sống con người bởi "Văn chương sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà cổ". Mỗi tác phẩm văn học bắt đầu bằng sự rung động cực điểm của tâm hồn người nghệ sĩ. Phải sẵn mang trong lòng mỗi thương cảm sâu sắc với cuộc đời, người nghệ sĩ mới có thể cầm bút và bắt đầu quá trình sáng tạo do vậy, nhà văn phải là người sống sâu, sắc với cuộc đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ, phải hòa với cuộc đời và viết văn vì cuộc đời, vì con người. Còn độc giả luôn mong đợi những trang viết chứa đựng lòng yêu thương chân thành của nhà văn, chính tác phẩm của nhà văn sẽ làm cho tâm hồn người đọc thêm trong sáng, phong phú. Và nhà thơ A là nhà nhân đạo chủ nghĩa luôn đấu tranh cho quyền sống của con người, luôn vì con người.

2. Trong tiểu luận Tiếng nói của văn Nguyễn Đình Thi viết "Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xưống được. Ta sẽ dùng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc."

Tiếp nhận văn học, văn nghệ không đơn giản như ta đồn nhận một vật trao tay, đó thực sự là một quá trình khổ công nhưng đầy thú vị. Sau mỗi lần đọc lại, chiêm nghiệm lại về một bài thơ hay ta lại tìm ra được một hạt ngọc của tình cảm, của nghệ thuật. “Tiếng nói của văn nghệ", tiếng nói của thơ ca chưa bao giờ là những lời dễ dãi, nhạt nhòa. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng viết: "Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tây trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc...". Ý kiến ấy gợi cho ta bài học sâu sắc về việc tiếp nhận văn nghệ nói chung và thơ ca nói riêng.

Thơ ca là tiếng nói của tỉnh cảm, tâm trạng, cảm xúc con người. Học giả Lê Quý Đôn từng viết: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần" là bởi thể. Thơ bao giờ cũng ngắn gọn, hàm súc nên ngôn ngữ thơ cô đọng, lời ít ý nhiều. Không chỉ vậy, nhà thơ thường dùng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập, ... để thể hiện tình ý sâu xa của mình. Không gian, thời gian trong thơ là không gian, thời gian của cảm xúc, tâm tưởng nên trong thơ có nhiều khoảng trống, khoảng trắng đòi hỏi sự liên tưởng phong phủ và đồng cảm của người viết. Bởi vậy nên, dọc một bài thơ thì dễ mà hiểu được thơ, cảm được thơ thật khó. Thơ hay là thơ có tâm sự, nó truyền đến người đọc những tình cảm nào đó theo quy luật tiếng nói tri âm. Muốn vậy nhà thơ phải gắn bó với cuộc sống, chia sẻ mọi buồn vui của cuộc đời, vốn sống phải thật sự phong phú, và phải thực sự có cái tâm trong lành. Cảm xúc trong thơ phải chân thực tự nhiên, nhưng không dễ dãi mà lắng đọng sâu xa. “Một bài thơ hay” là bài thơ ngay từ lần đọc đầu tiên đã ám ảnh độc giả, tạo được ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Bài thơ hay có sự sáng tạo độc đáo về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp và tạo được ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Bài thơ hay tự nó có sức lôi cuốn kỳ lạ khiến ta không thể chỉ đọc một lần, đánh thức mĩ cảm trong ta khiến ta yêu thích, ngâm ngợi, ta như được chia sẽ, giải bày, có sức dư ba, được người đọc yêu thích và tiếp nhận, đánh thức cảm xúc đẹp trong lòng làm cho người đọc cùng đồng cảm và nghĩ suy, trăn trở. Vậy để cảm nhận bài thơ hay bạn đọc cần đọc nhiều lần để khám phá ra sự hấp dẫn về nghệ thuật, sự phong phú về nội dung tình cảm cũng như chiều sâu ý nghĩa của bài thơ. Đọc thơ không phải chỉ bằng trí tuệ hay cảm xúc, lý trị hay tình cảm, phải đọc bằng tất cả năng lực tinh thần của mình, bằng "tất cả tâm hồn" để cảm và hiểu cái hay cái đẹp của thơ, cho đến lúc tự bài thơ phát sáng làm rung lên mọi cung bậc tình cảm trong tâm hồn người đọc. Đọc nhiều lần để khám phá sự phong phú về nội dung tình cảm cùng như chiều sâu ý nghĩa của thơ (nhất là khi bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa luôn khiến ta trần trở, suy nghĩ). Do vậy, đọc một bài thơ hay "không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dùng tay trên trang giây đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Mặt khác, thơ ca là tiếng nói của tâm hồn, bởi vậy, người đọc phải có được sự đồng cảm, đồng điệu tiếng lòng với nhân vật trữ tình, với tác giả. Do đó, người đọc thơ không chỉ đọc trong tư thể khám phá những hình thức thẩm mĩ của bài thơ mà phải đọc với tất cả tâm hồn. Và bài thơ "...." của ...... xứng đáng là một “bài thơ hay” đáng để ta “ding t tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc

3.

Đọc thơ, có người đọc như nhà thực vật

Đọc mùa quả, hoa chói mắt

Có người như nhà địa chất

Đọc cái mạch ngầm văn bản phía sau

(Chế Lan Viên, "Đọc thơ mạch ngầm văn bản")

1. Giải thích sơ lược ý kiến của Chế Lan Viên.

Ý kiến của nhà thơ Chế Lan Viên bản về quá trình tiếp nhận văn học:

- Tiếp nhận văn học là quá trình người đọc hòa mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được dựng lên bằng ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay cái đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ. Qua đó, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức sống, sự cuốn hút của từng hình ảnh...

- "Đọc" là quá trình tiếp nhận để lĩnh hội và chiếm lĩnh tác phẩm. Đọc “như nhà thực vật", "đọc mùa qua, hoa chỏi mắt” là đọc những cái hoa mỹ, hào nhoáng bên ngoài còn "đọc như nhà địa chất", "đọc cái mạch ngầm văn bản phía sau” là đọc cái tầng sâu, những ý nghĩa, những bài học sâu sắc có giá trị tư tưởng của tác phẩm.

- Cái đẹp của tỉnh ý trong thơ ẩn sâu dưới lớp võ ngôn từ nên không phải đọc “như nhà thực vật "đọc mùa quá, hoa chói mắt” mà hiểu hết được, ta phải lắng sâu tâm hồn để căm nhận, thưởng thức nghĩ suy để thấy hết được chiều sâu suy ngẫm, sức lan tỏa, lay động của bài thơ.

- Đọc thơ không phải chỉ bằng trí tuệ hay cảm xúc, lý trí hay tình cảm, phải đọc bằng tất cả năng lực tinh thần của mình, bằng “tất cả tâm hồn" cho đến lúc tự bài thơ phát sáng làm rung lên mọi cung bậc tình cảm trong tâm hồn ta, để ta cảm và  hiểu “cái mạch ngầm phía sau văn bản".... Đọc bài thơ "A " của nhà thơ B ta phải đọc “như nhà địa chất" để tìm được “ Cái mạch ngầm văn bản phía sau"

Đánh giá, mở rộng:

- Ý kiến của nhà thơ Chế Lan Viên hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ:

+ Nhà thơ tài năng phải bằng năng lực nghệ thuật, bằng sự đào sâu hiện thực và sự nhạy cảm ngôn từ để giúp người đọc tìm ra được " cái mạch ngầm phía sau văn bản", khơi dậy mà động nghệ túc, khổ luyện nhưng cũng đầy hứng khởi của nhà thơ.

+ Hai bài thơ đã làm sáng tỏ những quy luật sáng tạo và tiếp nhận văn 1 chương, bạn đọc tìm được sự đồng điệu tâm hồn với tác giả, mình chứng cho « cái mạch ngầm phía sau văn bản

- Văn chương làm đẹp thêm tỉnh người, hướng con người mỹ... đến chân, thiện, - Bài học cho người sáng tạo và tiếp nhận :

+ Với nhà thơ: chắt lọc ngôn ngữ từ đời sống, sáng tạo để làm cho ngôn ngữ ấy có một sức sống riêng, vẻ đẹp riêng vừa thể hiện được những cảm xúc nơi trái tim vừa khơi dậy nơi người đọc cái mạch ngầm phía sau văn bản", khơi dậy những cảm xúc đẹp đẽ, mới mẻ trong lòng bạn đọc qua lớp ngôn

- Đối với người tiếp nhận thơ: khi tiếp nhận, cảm tiếp thơ ca của mìu thơ cần chú ý đến những tình cảm thụ thờ chân thật, sâu kín, những sáng tạo, chiều sâu suy ngẫm mà nhà thơ gửi vào tác phẩm. Để từ đó có sự đồng cảm, tri âm với nhà thơ.

4. "Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta bắt t gặp tâm hồn một con người" (Atona Phrăng хо).

(Đề tương tự: "Đọc một câu thơ ở hay người ta ta không thấy câu thơ chỉ còn thấy tình người trong đó ) Phrẳng xơ đã bản về đặc trưng của thơ ca.

Giải thích: Nhận định của Atona đã về đặc trưng của thơ ca. Hoặc: Nhận định của Atona Phrăng xơ đã bản về vai trò của tỉnh cảm, cảm xúc trong thơ) Thơ là tiếng nói trữ tình, tiếng nói của trái tim mang tính cá thể sáng tạo của chủ thể trữ tình. Thơ là cuộc đời cũng là trải tìm. Tình cảm trong thơ là một trong những yếu tố quan trọng đem đến sức rung động của thi ca. "Thơ muốn làm cho người ta khóc trước hết mình phải khóc. Thơ muốn làm cho người ta cười trước hết mình phải cười." bởi vậy để có được một câu thơ hay, để truyền tải được sợi dây tình cảm người nghệ sĩ mang trong lòng, câu thơ phải xuất phát từ cái tâm và cái tài của người cầm bút. “Đọc" là quá trình tiếp nhận, tim hiểu, suy ngẫm thi phẩm, là đồng sáng tạo để cảm thấu những cảm xúc, vui buồn, trấn trở cùng nhà thơ. "Câu thơ hay" là câu thơ có giá trị về cả nội dung và hình thức, hình thức biểu hiện đồng nhất với nội dung, tình cảm của thơ làm rung động trái tim người đọc. Khi "đọc một câu thơ hay", chúng ta sẽ “bắt gặp", tức là phát hiện, gặp gỡ, đồng cảm với những suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm và cảm xúc của người nghệ sĩ. Câu thơ, bài thơ bao giờ cũng biểu đạt tư tưởng, tình cảm của nhà thơ, cảm xúc càng mãnh liệt, sâu sắc, căng thăng hoa thì cảng lay động và ám ảnh trái tim bạn đọc. Đọc bài thơ " Cảnh khuya" ta gặp gỡ tâm hồn yêu say cái đẹp và tấm lòng vì dân, vì nước của Bác.

Đánh giá, mở rộng:

Ý kiến của Atona Phăng xơ hoàn toàn đúng đắn, bởi lẽ thơ là thế giới tâm hồn, tỉnh cảm của con người, là hững cảm xúc, rung động, những suy tư, trăn trở về cuộc đời của người cầm bút có như vậy, thơ mới lay động và neo đậu trong lòng người. Thơ hay là thờ lay động tâm hồn con người bằng cảm xúc, tình cảm. Đọc thơ, là đọc " Cái mạch ngầm văn bản phía sau”, đằng sau những con chữ, bạn đọc cảm thấu tâm tư, nỗi lòng, tư tương. tình cảm của nhà thơ, cùng đồng điệu với tiếng lòng nhà thơ. Niềm vui của người đọc thơ là bắt gặp tâm tỉnh, tâm hồn nhà thơ để từ đó thăng hoa trong cảm xúc. Song để có thờ hay, nhà thơ bên cạnh sự sâu sắc của tình cảm, sự phong phú của cảm xúc cần nghiêm túc, nhiệt huyết trong lao động nghệ thuật. Với người đọc thơ, đến với bài thơ là đề trái nghiệm một tâm trạng, một cảm xúc và kiếm tìm sự tri âm. Do vậy, khi tìm đến một tác phẩm thơ, người đọc quan tâm nhiều tới cảm xúc, tới tình cảm mà nhà thơ kí thác. Bài thơ" A" của nhà thơ B đã mang đến cho người đọc những tình cảm chân thành, khơi dậy trong lòng bạn đọc những tình cảm cao đẹp với, 1, gia đình, quê hương, đất nước. Bài thơ đã đi vào lòng người bởi vẻ đẹp tâm hồn thanh cao của nhà thờ.

5. Giáo sư, nhà giảo, nhà lí luận - phê bình văn hoc Le Ngoc Trà nhận định rằng: "Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm tâm tư"

Giải thích Ý kiến của Lê Ngọc trà bàn về đặc trưng của nghệ thuật: tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ tràn đầy trong tâm hồn người nghệ sĩ. Nghệ thuật sinh thành trên đời sống tinh thần của con người, bởi không có niềm cảm hứng, say mê, con người chỉ viết nên những câu chữ vô hồn, vô thanh, trống rỗng. Tình cảm của nghệ thuật là những cung bậc cảm xúc, tâm tư ngân rung từ trái tim người nghệ sĩ, đó có thể là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hàn hoan, là niềm vui sướng hay nỗi buồn đau, là khúc hoan ca hay lời tuyệt vọng... Thêm vào đó, nghệ thuật còn là sự tự giải bảy và gửi gắm tâm tư "nghĩa là người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật chính là đang giải bảy lòng mình, gửi những tâm tư tình cảm, những tỉnh ý sâu xa, nỗi lòng của mình vào tp và khơi gợi lòng đồng cảm nơi bạn đọc. Thơ ca cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thơ ca thể hiện được mọi khía cạnh trong đời sống con người: số phận, tư tưởng, trí tuệ, và đặc biệt là tình cảm. Thơ ca chuyên chở mọi cung bậc tình cảm của con người, là cầu nối giữa biết bao tâm hồn, biết bao cảm xúc. Cảm xúc trong thơ không phải là thứ cảm xúc vu vơ hời hợt, mà bao giờ nó cũng phải là một cảm xúc mãnh liệt. Nó không phải cái mãnh liệt ầm ào bên ngoài, mà nó là sự cô đặc về chất của cảm xúc. Cảm xúc của văn học phải được soi chiếu dưới lý tưởng của thời