BAITAP24H.COM Chia Sẻ Cương Ôn Luyện Thi Các Lớp

Ý nghĩa Nhan đề "Người lái đò sông Đà" gợi hình ảnh người lao động kiên trì và tài năng, làm nổi bật vẻ đẹp của con người Tây Bắc và dòng sông.

1. Người lái đò trên song Đà

Nhan đề "Người lái đò sông Đà "gọi hình ảnh một người làm nghề lái đò thường xuyên đi lại trên sông Đà. Ông lái đò là một người lao động bình thường, nhưng lại là vị tương chinh phục và thuần hóa dòng sông hung bạo, vừa là nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghênh. Nhạn để nhấn mạnh vẻ đẹp, sức mạnh chinh phục thiên nhiên, xây dựng cuộc sống mới, tốt đẹp của những con người lao động vùng Tây Bắc hiệm trở, hùng vĩ. Đồng thời nhan đề cũng nhấn mạnh một hình tương, không kém phần quan trọng của tác phẩm là con sông Đà vẻ đẹp thiên nhiên sông Đà hùng vĩ, hung bạo nhưng cũng rất đỗi thơ mộng, trữ tình...

2. Việt Bắc

“Việt Bắc” không chỉ gợi niềm tự hào về ve đẹp quê hương đất nước mà còn về Trung ương, Chính phủ, Bác Hồ, về người ngu lính và nhân dân Việt Bắc đoàn kết 1 lòng lập nên chiến công vang dội. "Việt bắc" còn gợi nhắc những sự kiện, kỷ niệm của 1 thời kỳ kháng chiến gian khổ, hào hùng, lạc quan cùng những nghĩa tình sâu nặng giữa nhân dân với cách mạng và kháng chiến ở Việt Bắc... Hai chữ "Việt bắc "như một sự hội tụ khắc sâu tình cảm thuỷ chung son sắt của nhà thơ - người cán bộ đổi với quê hương. Đồng thời, đó là lời nhắn nhủ của nhà thơ rằng: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu. anh hùng bất khuất, ân tình thuỷ chung của cách mạng, của con người Việt Nam.

3. Vợ Nhặt

Nhạn đề "Vợ Nhặt" thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. "Nhặt thường đi với những không mấy giá trị. Vậy mà thân phận con người lại trở nên rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Người ta hỏi vợ, cưới vợ, con ở đây Tràng lại đi nhặt vợ, Nhưng vợ nhặt lại là một dạnh từ, là sự trân trọng, có vị trí trung tâm xây dựng tổ cùm.. Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt, mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình. Như vậy, nhan đề "vợ nhặt" vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói năm 1945, viữa cho thấy tình người, sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, niềm tin vào tương lài, hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc của những con người ở trong cảnh khốn cùng.

4. Ai đã đặt tên cho dòng song

bài ký lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ: "Người làng Thành Chung có nghệ trồng rau thơm ở đây kể lại rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi v Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi: : "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" để d nhắm mục mụ đích nói lên khát vọng của con người muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hóa, lịch. sử. Đồng thời gọi niềm biết ơn với những người đã khai phá miên đất này, niềm tự hào về quê hương. Mặt khác không thể trả lời vắn tắt trong một vài câu ma phải trả lời bằng cả bài kỳ dài ngợi ca vẻ đẹp, chất thơ của dòng sông Hương xứ Huế.

5. Chiếc thuyền ngoài xa

"Chiếc thuyền ngoài xa" là một khái quát giản dị về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Nghệ thuật đích thực luôn gắn bó khăng khít với hiện thực cuộc sống, người nghệ sĩ phải có bản lĩnh trung thực, dẫu là tàn nhẫn, phũ phàng của cuộc sống con người. Nguyễn Minh Châu đã khẳng định về trách nhiệm của người nghệ sĩ: "Nhà văn không có quyền nhìn sự việc một cách đơn giản, nhà văn cần phần đầu để đạo xới bản chất của con người vào các tầng sâu lịch sử. Chỉ khi nào người nghệ sĩ có trách nhiệm trong cái nhìn hiện thực cuộc sống, có mối quan hoài thường trực về số phận, hạnh phúc của những người xung quanh " thì khi ấy tác phẩm nghệ thuật mới đạt được

6. Tây tiến

Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt - Lào, - đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bạo gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thạnh Hóa và Sầm Nưa (Lào). Chiến sĩ Tây Tiến phận đồng là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên chiến đầu trong những hoàn cảnh gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống lạc quan và chiến đấu dũng cảm. ban đầu bài thơ có tên "Nhớ Tây Tiến", sau này được đổi thành "Tây Tiến Nêu "Nhỏ Tây Tiên "tập trung nói về v nỗi nhớ, cảm xúc nói được cả c chủ đạo của thị phẩm nhưng lại không nói được hình tượng trọng tâm của bài. Mặt khác làm cho nhan đề bài thơ có phần uỷ mị, không phù hợp với bước, chân hành quân và vẻ oai phong, dũng khí của người lính Tay Tiên. Quang Dũng lược đi chữ "nhỏ" khiến cho nhan đề ang đọng, bởi được cô đọng, bởi bản thân hai hai chữ "Tây Tiến" đã bao trùm nổi nhỏ rồi. "Tây Tiến" tạo âm điệu hào hùng, rắn rỏi, đem đến cho ta hình dung về miền Tây Tiến thăm thắm, rộng lớn, tựa như một khúc quân hành đầy tự hào.

7. Sóng

Sóng không chỉ là hình ảnh tự nhiên mà còn là hình ảnh ấn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân của nhân vật trữ tình. Xuyên suốt bài thơ là hai hình tượng nổi bật là "sóng" và "em". Sóng là em, và em là sóng, tuy hai mà một. Hai hình tượng ấy có lúc tách ra để soi chiếu cho nhau, có lúc lại hòa nhập vào để tạo ra sự cộng hưởng. Hai hình tượng ấy đan cài, quấn quít với nhau như hình với bỏng. Xuân Quỳnh đã khéo léo mượn hình ảnh "sóng" để thể hiện những cảm xúc, cùng bậc tình cảm của trái tim khát khao yêu thương. Nổi bật trong bài thợ là vẻ đẹp tâm hồn tha thiết nồng hậu và niềm khát khao của người phụ nữ về một tình yêu thủy chung, bất diệt.

8. Đất nước

Đất Nước là đoạn trích thuộc chương I của trường ca Mặt đường khát vọng, là một trong những đoạn thơ điển hình về đề tài tổ quốc của thơ ca Việt Nam. Nhan đề bài thơ thể hiện hình ảnh trung tâm xuyên suốt bài thơ là hình ảnh Tổ quốc gắn liền với những xúc cảm mới lạ của thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm. "Đất Nước" gợi cho người đọc hình ảnh, Tổ quốc thân thương với những con người luôn cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. "Đất Nước" được viết hoa như một danh từ riêng chứ không phải là một định nghĩa trừu tương. Nhan đề, ngụ ý rằng chính dân mình là những người âm thầm tạo nên dáng hình Tổ quốc. Đồng thời bày tỏ sự kính trọng, yêu thương, gắn bó khi nói về đất nước của thi sĩ. Hai từ "Đất Nước" giản dị nhưng vô cùng sâu sắc, để lại cho người đọc ấn tượng về ý nghĩa của tác phẩm.

9. Vợ chồng A Phủ

Với nhận đề "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã bước đầu gợi mở cho người đọc về chủ đề, tư được truyền tải trọng tác phẩm. Nhạn tương đề đề cập đến hai hình tượng trung tâm tác phẩm là Mị và A Phủ. Vậy tại sao Tô Hoài không đặt tên truyện ngắn là "Mị và A Phủ? Nhan đề thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật - mối quan hệ vợ chồng. Mi và A Phủ là hai con người xa lạ nhưng lại gặp gỡ nhau ở hoàn cảnh khôn cùng, khổ sở: Vậy nên quá trình họ nên vợ nên chồng cũng là quá trình họ nương tựa, kết nối với nhau để vận động từ bóng tôi ra ánh sáng, tùm, đến tự do. Như vậy, qua nhan đề, người đọc có thể cảm nhận được sức sống tiềm tàng cũng như khát vọng tự do của người dân lao động vùng Tây Bắc.